Kết quả tìm kiếm cho "sản phẩm đặc trưng địa phương"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11572
Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) gắn với một giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam, trở thành công trình mang giá trị nổi bật toàn cầu, vừa là trung tâm quyền lực vừa là pháo đài quân sự, thể hiện sự gắn kết tài tình giữa công trình kiến trúc với cảnh quan văn hóa và thiên nhiên.
TP. Châu Đốc là địa phương đứng đầu tỉnh trong việc giảm hộ nghèo, cận nghèo bền vững, khi năm 2015 là đơn vị cấp huyện không còn hộ nghèo, đến năm 2024 không còn hộ cận nghèo. Việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cũng đã được địa phương đi đầu, hoàn thành từ rất sớm (Tết Nguyên đán 2025).
Ứng phó thời tiết cực đoan là một trong những ưu tiên hàng đầu hiện nay, do biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, gây ra mưa bão, nắng nóng kéo dài, mưa lớn, hạn hán, lũ lụt, giông lốc bất thường… An Giang đã chủ động triển khai nhiều giải pháp, nhằm giảm thiểu thiệt hại, bảo vệ an toàn cho Nhân dân.
Việt Nam đang quyết tâm xóa nhà tạm, dột nát trước ngày 31/10/2025. Khí thế này lan tỏa mạnh mẽ, khơi dậy tinh thần trách nhiệm, sự chung tay của cả hệ thống chính trị và cộng đồng. Cùng với cả nước, An Giang đang quyết liệt, phấn đấu “về đích”, hứa hẹn mang đến đổi thay tích cực cho cuộc sống của hàng ngàn hộ gia đình.
Thời gian qua, An Giang triển khai hiệu quả phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", xây dựng gia đình văn hóa, phòng, chống bạo lực gia đình, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc…
Sau khi các cơ quan, tổ chức của hệ thống chính trị cấp xã đi vào hoạt động ổn định, Bộ Nội vụ dự kiến bố trí bình quân 60 biên chế/1 xã, phường, đặc khu (bao gồm khối Đảng, đoàn thể và chính quyền).
Tiếp theo chương trình Kỳ họp, sáng 12/5, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội Phan Văn Mãi trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) và thảo luận trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 12/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường và thảo luận ở tổ về nhiều dự án luật quan trọng; cho ý kiến về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 và và ngày bầu cử Quốc hội khóa XVI.
Hòa chung khí thế của cả nước trong việc tiếp tục chấn hưng và phát triển văn học, nghệ thuật (VHNT), tỉnh An Giang nhanh chóng triển khai thực hiện Kết luận 84-KL/TW, ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị. Qua đó, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng và định hướng cho việc thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về “Tiếp tục xây dựng và phát triển VHNT trong thời kỳ mới”. Động thái này được kỳ vọng sẽ tạo thêm luồng sinh khí mới, khơi dậy tiềm năng sáng tạo và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân vùng đất giàu truyền thống này.
Nhiều nông dân mạnh dạn chuyển đổi trồng “2 vụ lúa, 1 vụ màu”. Trong đó, cây mè và dưa leo được bà con ưu tiên chọn làm cây sản xuất xen canh, bởi thời gian thu hoạch ngắn, năng suất cao, giá bán ổn định, thu nhập tăng gấp 4 - 5 lần so với trồng lúa.
Nhằm nâng cao vai trò của công chức tư pháp - hộ tịch cơ sở, Sở Tư pháp tổ chức Hội thi “Công chức tư pháp - hộ tịch giỏi” lần 6/2025, với sự tham dự của các đội đại diện cho 11 huyện, thị xã, thành phố.
Trong bối cảnh hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL ngày càng được chú trọng đầu tư, An Giang thể hiện quyết tâm mạnh mẽ, tăng tốc thi công Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, đoạn đi qua địa phận tỉnh. Sự chủ động này góp phần đảm bảo tiến độ chung của toàn dự án trọng điểm quốc gia, mở ra kỳ vọng lớn về bứt phá kinh tế - xã hội (KTXH) cho vùng đất giàu tiềm năng.